Khoá học: Quản lý Tài chính Cá nhân Tổng quát từ A – Z cho Người đi làm

Cùng Reviewsantot cập nhật và tham khảo thêm về Khoá học “Quản lý Tài chính Cá Nhân Tổng quát từ A đến Z cho người đi làm” tại bài viết dưới đây. 

khoa-hoc-quan-ly-tai-chinh-ca-nhan-tong-quat-tu-a-z-cho-nguoi-di-lam-reviewsantot

I. Những điều bạn sẽ học được từ khoá học “Quản lý tài chính cá nhân Tổng quát từ A – Z cho người đi làm” 

Phần 1. Hiểu sâu về Tài chính Cá nhân và vai trò quan trọng của việc quản lý tài chính cá nhân.

Phần 2. Áp dụng công cụ “Tài sản ròng” (Net Worth) để đánh giá mức độ giàu có cá nhân.

Phần 3: Nắm vững khái niệm “giá trị thời gian của tiền” và cách áp dụng vào quyết định tài chính.

Phần 4: Thiết lập mục tiêu thông minh (SMART GOALS) và áp dụng chúng vào kế hoạch tài chính.

Phần 5: Xây dựng ngân sách, quản lý thu chi hàng tháng, và thực hiện chi tiêu thông minh dựa trên giá trị cốt lõi.

Phần 6: Phát triển chiến lược tiết kiệm, vay nợ, mua bảo hiểm và đầu tư để đạt được các mục tiêu tài chính lớn như mua nhà, nghỉ hưu, và nhiều hơn nữa.

Phần 7: Hiểu biết sâu về các sản phẩm tài chính như tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, thẻ tín dụng và làm sao để lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Phần 8: Phát triển các phương pháp để tăng thu nhập và đa dạng hóa nguồn thu nhập từ năng lực cá nhân.

Review] Top 5+ Khóa học quản lý tài chính cá nhân tốt nhất hiện nay - Finhay

II. Nội dung khoá học “Quản lý Tài chính Cá nhân Tổng quát từ A-Z cho Người đi làm” 

  • Phần 1. Giới thiệu khoá học và giảng viên, cùng những điều cần biết trước khi bắt đầu.

  • Phần 2. Những gì bạn cần biết về tài chính cá nhân

    • Tài chính cá nhân và vai trò quan trọng với người đi làm.
    • Giá trị theo thời gian của tiền: lạm phát, giảm phát, cơ hội & rủi ro, sức mạnh của lãi kép.
    • Phân biệt lãi đơn và lãi kép.
    • Minh họa công cụ tính lãi kép và áp dụng vào kế hoạch tài chính cá nhân.
    • Về mục tiêu tài chính cá nhân: khái niệm, phân loại và tầm quan trọng.
    • Thiết lập mục tiêu cá nhân cùng các lưu ý quan trọng
    • Sử dụng mô hình SMART GOALS và Bảng tầm nhìn (Vision Board) trong thiết lập và đạt được mục tiêu.
    • Cách tính Tài sản ròng cá nhân (Net Worth) – thước đo sức khỏe tài chính
    • Thực hành: Sử dụng ứng dụng Pinterest làm Bảng tầm nhìn và thiết lập mục tiêu SMART GOALS.
  • Phần 3. Phương pháp thiết lập ngân sách & Quản lý chi tiêu cá nhân:

    • Ý nghĩa và phương pháp thiết lập ngân sách.
    • Hai phương pháp thiết lập ngân sách cá nhân phổ biến: 50/30/20 và 6 chiếc lọ.
    • Nội dung cần lưu ý về hai phương pháp thiết lập ngân sách.
    • Bốn bước thiết lập ngân sách cá nhân và lập kế hoạch chi tiêu.
    • Phương pháp quản lý chi tiêu khi thu nhập không ổn định
    • Lưu ý khi thiết lập ngân sách và lập kế hoạch chi tiêu.
    • Thẻ tín dụng và các điều cần biết khi sử dụng.
    • Bí mật chi tiêu, tiết kiệm thông minh và bền vững.
    • Thực hành: Phân tích Case Study Quản lý chi tiêu cá nhân và thiết lập ngân sách hàng tháng bằng Excel.
    • Quiz kiểm tra kiến thức Chương I + II.
  • Phần 4. Tiết kiệm – Đầu tư & Bảo hiểm:

    • Mô hình Tháp tài sản trong quản trị tài chính cá nhân.
    • Quỹ khẩn cấp (Emergency Fund) và các lưu ý khi thiết lập.
    • Bản chất của bảo hiểm và phân biệt các loại.
    • Bảo hiểm nhân thọ (Life Insurance) và điều cần lưu ý.
    • Mục tiêu tài chính ưu tiên và Quỹ chìm (Sinking Fund).
    • Lựa chọn giữa “Gửi tiết kiệm Ngân hàng” và “Mua nhà”.
    • Tính toán phương án vay Ngân hàng mua nhà.
    • Chuẩn bị cho tuổi nghỉ hưu và ưu tiên chuẩn bị cho tương lai của con cái.
    • Các hình thức đầu tư tăng trưởng tài sản và phân biệt cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ Quỹ mở.
    • Lựa chọn Quỹ mở phù hợp và xác định khẩu vị rủi ro trong đầu tư.
    • Chiến lược đầu tư DCA (Dollar – Cost Averaging) và nhận diện khoản đầu tư “lừa đảo”.
    • Ôn tập: Phân biệt “Tiết kiệm Ngân hàng”, “Bảo hiểm” và “Đầu tư chứng khoán”.
    • Câu hỏi kiểm tra kiến thức Chương 4.
  • Phần 5. Thu nhập:

    • Bí quyết duy nhất giúp gia tăng thu nhập của bạn.
    • Chiến lược gia tăng thu nhập chính và đa dạng hóa nguồn thu nhập.
    • Các tài nguyên hữu ích để đa dạng hóa nguồn thu nhập.
  • Phần 6. Tổng kết khóa học và lưu ý sau khi hoàn thành.

  • Phần 7. Các tài nguyên hữu ích dành cho học viên để tham khảo.

Cập nhật thêm các khóa học tại các trang tin của Reviewsantot: