Đánh giá sàn giao dịch Pepperstone

Sàn Pepperstone được ra mắt từ năm 2010 và phát triển thần tốc trở thành một trong những sàn hàng đầu thế giới cung cấp thanh khoản lên tới 200 tỷ USD/tháng – một con số rất khủng khiếp. Và trong bài viết hôm nay, cùng Reviewsantot.com tìm hiểu chi tiết về các đặc điểm của sàn trong bài viết dưới đây.

danh-gia-san-giao-dich-pepperstone-reviewsantot

Giới thiệu tổng quan sàn

Pepperstone thành lập vào năm 2010 bởi Owen Kerr và Joe Davenport tại Melbourne, Pepperstone từ một sàn vô danh đã phát triển thần tốc thành một trong các sàn giao dịch ngoại hối và CFD trực tuyến lớn nhất hiện nay. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trên thị trường, hiện sàn có khối lượng giao dịch ngoại hối gần 100 tỷ đô la hàng tháng. Tại đây, bạn sẽ cảm nhận được tốc độ giao dịch nhanh chóng kèm mức spread thấp cạnh tranh hơn rất nhiều so với các sàn forex khác.

Theo ghi nhận hiện tại của chúng tôi, tại Pepperstone có hơn 110.000 nhà giao dịch, tại hơn 150 quốc gia khác nhau, khối lượng giao dịch xử lý mỗi ngày hơn 12,55 tỷ USD.

Thông tin cơ bản 

  • Năm thành lập: 2010
  • Tiền gửi tối thiểu: 200 USD
  • Đòn bẩy tối đa: 1: 500
  • Chịu sự quản lý bởi: ASIC (Úc) & FCA (Anh)
  • Hình thức nạp tiền: Visa/Mastercard, Neteller, Skrill, Internet Banking, Paypal
  • Sản phẩm giao dịch: Forex, chỉ số CFD, kim loại quý, năng lượng, hàng hóa, tiền điện tử
  • Phần mềm giao dịch được hỗ trợ: MT4, MT5 và cTrader (hỗ trợ cAlgo và cMirror)
  • Hệ điều hành tương thích: PC Windows và Mac và nền tảng giao dịch MT4, MT5 qua điện thoại Android/iOS
  • Nền tảng Copytrade : Có hỗ trợ

Đánh giá về sàn 

Để có thể thu thập được nhiều thông tin từ các sàn môi giới khác nhau trên thị trường ngoại hối Forex, việc tham khảo các trang web đánh giá sàn forex là một việc làm không thể thiếu của các trader, đặc biệt là những người mới bước chân vào lĩnh vực này. 

Dưới đây, các chuyên gia từ Reviewsantot sẽ phân tích các đặc điểm của sàn giao dịch Pepperstone dựa vào các yếu tố dưới đây.

Tìm hiểu thêm Tiêu Chí Quan Trọng Đánh Giá Sàn Giao Dịch Forex

  • Mức độ uy tín và tính pháp lý

Lịch sử hình thành sàn 

Sàn Pepperstone được biết đến là nhà môi giới đa tài sản có hoạt động trên phạm vi toàn cầu. Broker này ra đời vào năm 2010 và đã có hơn một thập kỷ kinh nghiệm trong ngành.

Giấy phép hoạt động tại sàn 

Sàn Pepperstone được cấp quyền hoạt động và giám sát quản lý đến từ 2 cơ quan tài chính lớn. Đó là:

– Ủy ban Chứng khoán và Đầu tư Úc (AISC) theo số ACN 147055703 và ABN 12147055703.

– Cơ quan Quản lý Tài chính Vương quốc Anh (FCA) theo số 684312.

Đây đều là những cơ quan kiểm soát tài chính uy tín cấp 1. Để có được giấy phép từ ASIC và FCA, đòi hỏi, Pepperstone phải tuân thủ nghiêm ngặt trong cung cấp môi trường và điều kiện giao dịch cho khách hàng.

Ngoài ra, nhận thấy sàn Pepperstone hiện tại vẫn chưa có các quỹ bồi thường để các nhà đầu mới. Ban lãnh đạo đã quyết định đưa ra thông tin mới mất về việc thành lập quỹ cũng như quỹ đang trong giai đoạn được xây dựng để hỗ trợ các nhà đầu tư.

  • Chi phí giao dịch tại sàn 

Phí Spread

Phí Spread của Pepper cũng được đánh giá là khá cao

Phí Swap 

Phí swap cũng sẽ được tiến hành thu phí

Phí Hoa Hồng

Pepper chỉ tính phí hoa hồng cho những khách hàng sử dụng tài khoản Razor. Lý do chỉ áp dụng thu phí hoa hồng là vì đối với tài khoản này, các nhà đầu tư có thể giao dịch với báo giá chênh lệch liên Ngân hàng bắt đầu tư 0 pip.

Tuy nhiên, Pepper hướng đến 2 loại nhóm khách hàng chính là những người mới đầu tư và những người đã có kinh nghiệm đầu tư. Việc thu phí sẽ chia ra giúp những tính năng hỗ trợ người dùng khác nhau, chẳng hạn:

– Đối với người mới: Khi người mới tham gia giao dịch sử dụng tài khoản Standard tuy có cùng mức nạp là 200 USD. Nhưng tài khoản này lại có chi phí giao dịch thấp hơn do không mất phí hoa hồng. Bù lại, sàn sẽ tính vào spread và bạn sẽ phải trả mức chênh lệch là 0.6 pips

– Đối với người đã có kinh nghiệm giao dịch: Dù mất phí hoa hồng là 7 USD/lot/ 2 chiều, nhưng bạn sẽ được hưởng spread khi mở lệnh dễ chịu hơn chỉ từ 0.0 – 0.3 pips

Bạn cũng có thể tham khảo kỹ hơn phần chi phí giao dịch ở website của sàn hoặc sử dụng tính tăng so sánh của The Brokers để đối chiếu mức phí ưu đãi giữa Pepperstone và các sàn khác.

  • Phương thức Nạp – Rút tại sàn

Hình thức nạp rút đa dạng, thường sẽ thông qua chuyển khoản ngân hàng, ví Skrill, Neteller, UnionPay, Paypal, thẻ Visa, Mastercard,… Trong đó phương thức được ưa chuộng sử dụng nhiều nhất là chuyển khoản Internet Banking.

Phương thức nạp tiền – Tốc độ nạp tiền

Có quy định số tiền nạp tối thiểu

Phương thức rút tiền – Tốc độ rút tiền

Tốc độ rút tiền đến khi nhận được tiền chỉ từ 12 – 24 tiếng và đặc biệt ưu đãi cho khách hàng giao dịch là sẽ không bị quy định số tiền rút tối thiểu. 

  • Nền tảng giao dịch

Giới thiệu nền tảng giao dịch của sàn 

Pepper cho phép người dùng tham gia giao dịch với nhiều nền tảng khác nhau như MT4, MT5, cTrader và bằng nhiều loại tài khoản khác nhau. 

Ưu điểm

Sàn còn hỗ trợ người dùng tính năng Copy Trade để thể tham khảo những giao dịch hiệu quả của những nhà đầu tư khác.

Nhược điểm

Điểm trừ là nền tảng giao dịch Mobile vẫn chưa phát triển hoàn thiện và chưa thể hiện thông số đòn bẩy cụ thể của từng loại sản phẩm trên ứng dụng giao dịch.

pepperstone_broker

  • Dịch vụ chăm sóc khách hàng

Hỗ trợ khách hàng qua kênh nào

Sàn Pepperstone cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng phục vụ tận tình và chuyên nghiệp. Khi có vấn đề khó khăn, trader có thể liên hệ thông qua số hotline, email, live chat, các kênh mạng xã hội phổ biến.

Tốc độ hỗ trợ

Bạn chỉ cần đợi chưa tới 5 phút là sẽ có nhân viên bộ phận hỗ trợ qua các kênh liên hệ. Tốc độ tạo tài khoản giao dịch cũng vô cùng nhanh chóng khi khách hàng có thể đăng ký hoàn thành các bước mà chưa đến 3 phút và chỉ trong vòng 24 tiếng sẽ được xác nhận. Đây là một điểm cộng lớn cho Pepper khi hầu như trên thị trường môi giới hiện tại, tốc độ xác nhận đăng ký tài khoản hầu như đều phải chờ khá lâu.

Các chính sách hỗ trợ

Pepperstone hỗ trợ cả tiếng Việt đối với cả phiên bản website và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Điều này vô cùng tiện lợi và hữu ích cho nhà đầu tư Việt hiện nay. Ngoài ra sàn cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi giao dịch Demo, có những video hướng dẫn cũng như các công cụ phân tích giúp cho người mới giao dịch có thể thuận tiện trong việc đầu tư hơn. Nhưng kênh phân tích thị trường hay những trang phân tích thông tin thì lại chưa có.

Kết Luận  

Trên đây là những thông tin đánh giá của Reviewsantot.com về sàn Pepperstone. Hy vọng bạn đã có những thông tin chi tiết nhất về sàn giao dịch này. 

Theo dõi Reviewsantot.com để xem nhiều hơn các đánh giá sàn giao dịch mới nhất và chi tiết nhất.